Bài viết mới nhất
1. Điều chỉnh suy nghĩ của bản thân
Nhiều bạn phụ thuộc quá nhiều vào ngoại cảnh như phải học trong môi trường yên tĩnh hay phải có cảm hứng mới học được. Trong trường hợp này, thay vì trách móc và chờ đợi sự thay đổi của ngoại cảnh thì bạn nên thay đổi suy nghĩ của bản thân. Như trong tình huống trên, thay vì đợi ngoại cảnh trở lại bình thường, bạn hãy thay đổi suy nghĩ của bản thân để thấy sự thay đổi này cũng rất thú vị và biết đâu nó lại mang đến những hiệu quả không ngờ.
BẠn hãy luôn tâm niệm: thay vì chờ đợi sự thay đổi từ bên ngoài, hãy tự thay đổi từ bên trong để thích nghi với sự thay đổi.
2. Tránh “ôm” nhiều môn học trong một thời gian ngắn
Bạn có để ý sự thay đổi về số lượng các môn trong một buổi học giữa bậc đại học và các bậc học dưới? Ở các cấp học dưới một buổi học thường có từ 4 đến 6 môn. Nhưng ở đại học, một buổi thường chỉ giao động từ 1 đến 3 môn. Nguyên nhân là vì khối lượng kiến thức ở đại học lớn và khó hơn ở các cấp dưới. Việc học nhiều môn cùng lúc sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và hiểu.
Vì vậy để học tốt và hiệu quả thì không nên “ôm” quá nhiều môn trong một khoảng thời gian ngắn. Việc nghiên cứu học tập một môn tại một thời điểm sẽ làm giảm sự pha trộn nội dung các chủ đề với nhau và tránh sự nhầm lẫn. Tất nhiên, bạn cũng không nên học một môn trong thời gian quá lâu, điều này khiến cho não bộ thấy nhàm chán và không thể tiếp thu hiệu quả. Hãy phân bổ thời gian và lắng nghe “bộ não” của bạn cần gì và muốn gì.
3. Cố gắng lưu lại những điều không có trong sách
Có rất nhiều điều bạn cần phải biết cho các kỳ thi, mà chúng không nằm trong sách giáo khoa, giáo trình, nhưng lại được đưa ra trong các bài giảng hoặc ở trên lớp học. Giáo viên, giảng viên thường kiểm tra sự hiểu biết của sinh viên dựa trên những tiêu chí học tập nhất định mà đã được đặt ra từ đầu học kỳ.
Những kiến thức trong sách giáo khoa sẽ đảm bảo cho bạn không bị điểm kém và những kiến thức liên hệ bên ngoài là kết quả của sự đào sâu bài học sẽ giúp bạn được điểm cao. Sự thay đổi đúng đắn trong tư duy sẽ giúp bạn trở thành một con người tiến bộ và thành công hơn khi đi vào thực tế.
4. Tìm kiếm những thú vị trong một buổi học nhàm chán
Bạn đã bao giờ cảm thấy chán nản ngay cả khi chưa bước vào buổi học bởi nhiều nguyên nhân khác nhau? Nếu gặp phải tình trạng như vậy một cách thường xuyên, bạn nên thay đổi bản thân. Thay vì buông xuôi ngay, hãy kiên trì vượt qua những trở ngại đầu tiên, và cố gắng tìm những điều thú vị trong buổi học. Hay trực tiếp tác động vào buổi học bằng những câu hỏi, hay những đề nghị,…
5. Xử lý những tài liệu “khó nhằn” trước
Trong một buổi học, sẽ có những điều dễ tiếp nhận và những điều khó tiếp nhận. Có nhiều người chọn giải quyết những tài liệu, kiến thức dễ trước để tìm “cảm hứng” cho những bài khó.
Nhưng khi nó không hiệu quả, hãy thử làm ngược lại. Hãy làm những việc khó trước khi giải quyết việc dễ. Vì khi mới bắt đầu buổi học, não bạn vẫn “khỏe” và có thể tư duy nhiều hơn giúp bạn dễ dàng giải quyết những bài ‘khó nhằn”, đến khi cảm thấy mệt thì bạn quay lại với những vấn đề dễ hơn, thú vị hơn sẽ giúp não bộ không bộ không bị quá tải. Điều này giống như là một cách để làm giảm tình trạng trì trệ trong các buổi học.
6. Đừng cố nhớ, hãy cố hiểu và thường xuyên “nhắc lại”
Nếu bạn không hiểu một vấn đề mà vẫn cố gắng nhớ thì mệt mỏi và nhanh quên là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, hãy tìm mọi cách để hiểu vấn đề trước khi nhớ. Việc hiểu vấn đề sẽ giúp bạn nhớ nhanh và lâu hơn.
Não bộ luôn phải tiếp nhận một lượng kiến thức lớn mỗi ngày. Vì thế, để kiến thức thu được ở trong não lâu hơn và in sâu hơn, bạn phải thường xuyên “nhắc lại” nó. Khi bạn thường xuyên xem lại những điều bạn cần biết, bạn sẽ tự nhiên có thể ghi nhớ chúng.
7. Học có trọng tâm và không có nhồi nhét
Đừng cố gắng nhớ hay học thuộc tất cả các vấn đề kiểu từ A đến Z. Hãy học thông minh hơn bằng cách chọn lọc những điều trọng tâm. Nói một cách ngắn gọn hơn là hãy học sâu trước khi học rộng, hãy khái quát bài học thành những kiến thức cơ bản nhất, cụ thể nhất để hiểu các vấn đề đưa ra. Sau khi đã hiểu thấu đao vấn đề, nắm vững vấn đề thì hãy tiếp tục đào sâu hơn, mở rộng hơn vấn đề đó.
Có vô số những điều quan trọng đáng để học và nhớ, mà cuộc sống của bạn chỉ có hạn. Vì thế, hãy cố gắng chọn lọc những điều đáng để học và nhớ, khi mệt mỏi, hãy có phương pháp nghỉ ngơi hợp lý.
8. Luôn tư duy và suy nghĩ
Hãy luôn tư duy và đặt câu hỏi mỗi ngày. Việc học hành trên lớp và tự học là đương nhiên nhưng kể cả những hành động khác tưởng như ngoài việc học, bạn vẫn có thể học.
Ví dụ: bạn đang trong kì nghỉ và có một chuyến đi du lịch. Thay vì vùi đầu vào ăn uống, cười nói thì bạn có thể quan sát nhiều hơn, đặt câu hỏi nhiều hơn. Những việc này không những không khiến chuyến du lịch mất vui mà ngược lại nó làm cho chuyến đi thêm thú vị hơn.
Nhiều bạn phụ thuộc quá nhiều vào ngoại cảnh như phải học trong môi trường yên tĩnh hay phải có cảm hứng mới học được. Trong trường hợp này, thay vì trách móc và chờ đợi sự thay đổi của ngoại cảnh thì bạn nên thay đổi suy nghĩ của bản thân. Như trong tình huống trên, thay vì đợi ngoại cảnh trở lại bình thường, bạn hãy thay đổi suy nghĩ của bản thân để thấy sự thay đổi này cũng rất thú vị và biết đâu nó lại mang đến những hiệu quả không ngờ.
BẠn hãy luôn tâm niệm: thay vì chờ đợi sự thay đổi từ bên ngoài, hãy tự thay đổi từ bên trong để thích nghi với sự thay đổi.
2. Tránh “ôm” nhiều môn học trong một thời gian ngắn
Bạn có để ý sự thay đổi về số lượng các môn trong một buổi học giữa bậc đại học và các bậc học dưới? Ở các cấp học dưới một buổi học thường có từ 4 đến 6 môn. Nhưng ở đại học, một buổi thường chỉ giao động từ 1 đến 3 môn. Nguyên nhân là vì khối lượng kiến thức ở đại học lớn và khó hơn ở các cấp dưới. Việc học nhiều môn cùng lúc sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và hiểu.
Vì vậy để học tốt và hiệu quả thì không nên “ôm” quá nhiều môn trong một khoảng thời gian ngắn. Việc nghiên cứu học tập một môn tại một thời điểm sẽ làm giảm sự pha trộn nội dung các chủ đề với nhau và tránh sự nhầm lẫn. Tất nhiên, bạn cũng không nên học một môn trong thời gian quá lâu, điều này khiến cho não bộ thấy nhàm chán và không thể tiếp thu hiệu quả. Hãy phân bổ thời gian và lắng nghe “bộ não” của bạn cần gì và muốn gì.
3. Cố gắng lưu lại những điều không có trong sách
Có rất nhiều điều bạn cần phải biết cho các kỳ thi, mà chúng không nằm trong sách giáo khoa, giáo trình, nhưng lại được đưa ra trong các bài giảng hoặc ở trên lớp học. Giáo viên, giảng viên thường kiểm tra sự hiểu biết của sinh viên dựa trên những tiêu chí học tập nhất định mà đã được đặt ra từ đầu học kỳ.
Những kiến thức trong sách giáo khoa sẽ đảm bảo cho bạn không bị điểm kém và những kiến thức liên hệ bên ngoài là kết quả của sự đào sâu bài học sẽ giúp bạn được điểm cao. Sự thay đổi đúng đắn trong tư duy sẽ giúp bạn trở thành một con người tiến bộ và thành công hơn khi đi vào thực tế.
4. Tìm kiếm những thú vị trong một buổi học nhàm chán
Bạn đã bao giờ cảm thấy chán nản ngay cả khi chưa bước vào buổi học bởi nhiều nguyên nhân khác nhau? Nếu gặp phải tình trạng như vậy một cách thường xuyên, bạn nên thay đổi bản thân. Thay vì buông xuôi ngay, hãy kiên trì vượt qua những trở ngại đầu tiên, và cố gắng tìm những điều thú vị trong buổi học. Hay trực tiếp tác động vào buổi học bằng những câu hỏi, hay những đề nghị,…
5. Xử lý những tài liệu “khó nhằn” trước
Trong một buổi học, sẽ có những điều dễ tiếp nhận và những điều khó tiếp nhận. Có nhiều người chọn giải quyết những tài liệu, kiến thức dễ trước để tìm “cảm hứng” cho những bài khó.
Nhưng khi nó không hiệu quả, hãy thử làm ngược lại. Hãy làm những việc khó trước khi giải quyết việc dễ. Vì khi mới bắt đầu buổi học, não bạn vẫn “khỏe” và có thể tư duy nhiều hơn giúp bạn dễ dàng giải quyết những bài ‘khó nhằn”, đến khi cảm thấy mệt thì bạn quay lại với những vấn đề dễ hơn, thú vị hơn sẽ giúp não bộ không bộ không bị quá tải. Điều này giống như là một cách để làm giảm tình trạng trì trệ trong các buổi học.
6. Đừng cố nhớ, hãy cố hiểu và thường xuyên “nhắc lại”
Nếu bạn không hiểu một vấn đề mà vẫn cố gắng nhớ thì mệt mỏi và nhanh quên là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, hãy tìm mọi cách để hiểu vấn đề trước khi nhớ. Việc hiểu vấn đề sẽ giúp bạn nhớ nhanh và lâu hơn.
Não bộ luôn phải tiếp nhận một lượng kiến thức lớn mỗi ngày. Vì thế, để kiến thức thu được ở trong não lâu hơn và in sâu hơn, bạn phải thường xuyên “nhắc lại” nó. Khi bạn thường xuyên xem lại những điều bạn cần biết, bạn sẽ tự nhiên có thể ghi nhớ chúng.
7. Học có trọng tâm và không có nhồi nhét
Đừng cố gắng nhớ hay học thuộc tất cả các vấn đề kiểu từ A đến Z. Hãy học thông minh hơn bằng cách chọn lọc những điều trọng tâm. Nói một cách ngắn gọn hơn là hãy học sâu trước khi học rộng, hãy khái quát bài học thành những kiến thức cơ bản nhất, cụ thể nhất để hiểu các vấn đề đưa ra. Sau khi đã hiểu thấu đao vấn đề, nắm vững vấn đề thì hãy tiếp tục đào sâu hơn, mở rộng hơn vấn đề đó.
Có vô số những điều quan trọng đáng để học và nhớ, mà cuộc sống của bạn chỉ có hạn. Vì thế, hãy cố gắng chọn lọc những điều đáng để học và nhớ, khi mệt mỏi, hãy có phương pháp nghỉ ngơi hợp lý.
8. Luôn tư duy và suy nghĩ
Hãy luôn tư duy và đặt câu hỏi mỗi ngày. Việc học hành trên lớp và tự học là đương nhiên nhưng kể cả những hành động khác tưởng như ngoài việc học, bạn vẫn có thể học.
Ví dụ: bạn đang trong kì nghỉ và có một chuyến đi du lịch. Thay vì vùi đầu vào ăn uống, cười nói thì bạn có thể quan sát nhiều hơn, đặt câu hỏi nhiều hơn. Những việc này không những không khiến chuyến du lịch mất vui mà ngược lại nó làm cho chuyến đi thêm thú vị hơn.
1. Học cách “lập dàn bài”
Lập dàn bài tưởng như chỉ dành cho tập làm văn, nhưng nếu áp dụng được phương pháp này vào quá trình học tập, ghi chép,... sẽ giúp bạn nhớ nhanh và lâu hơn. Vậy cách thức và phương thức ghi cụ thể như thế nào?
Trước tiên bạn phải đọc toàn bài môn bạn đang học để hiểu được yêu cầu và nội dung chính của bài. Vì chỉ có hiểu sơ bộ bài, bạn mới lập được dàn bài. Sau đó, chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính. Lưu ý là 3 phần, vì đó là cách chia hợp lý và khoa học nhất, vì nếu chia thành 1 hay 2 phần thì quá ít, còn nhiều hơn 3 thì lại khiến bài học thêm rối.
Trong 3 mục lớn đó lại chia thành những phần nhỏ, phần nào cũng có những tiêu đề riêng và trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ.
Một dàn bài chi tiết sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.
2. Hệ thống lại bài bằng cách “hồi tưởng”
Khi bạn đã có một dàn bài chi tiết và hợp lí hãy nhìn thật kĩ vào dàn bài đó và cố gắng “chụp ảnh” dàn bài đó vào trong não. Quá trình “chụp ảnh” chính là quá trình bạn cố gắng ghi nhớ cấu trúc của bài học thông qua dàn bài đã lập.
Sau đó hãy tập trung (có thể là nhắm mắt lại) hồi tưởng lại những gì mình đã nhìn thấy, hồi tưởng từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục hồi tưởng sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào.
Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài. Chỗ nào quên, mở dàn bài xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn. sau đó, bạn hệ thống lại bài và đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.
Thực hiện việc “hồi tưởng” nhiều lần sẽ giúp bạn nhớ nhanh và lâu hơn rất nhiều việc cứ ngồi “học vẹt” và “đọc kinh” cho thuộc lòng.
Luôn đặt cho mình những câu hỏi: “Mình có thể trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra chưa?”, “Mình đã thông suốt từng phần cũng như toàn bài chưa?”, “Mình đã nắm vững trọng tâm hay chưa?”,...
3. Ghi chép hiệu quả
Ghi chép hiệu quả nghĩa là chúng ta có thể sử dụng những điều đã ghi bất cứ lúc nào (tất nhiên là trừ trong phòng thi) một cách linh hoạt nhất. Để làm được điều đó, bạn nên ghi chép bất kì đâu có thể. Ngoài vở ghi, bạn có thể ghi giấy nhớ, ghi vào điện thoại, máy tính bảng,… bất kì đâu để khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có thể mở ra xem ngay lập tức mà không phải làm cái việc mà ai cũng lười đó là căng mắt tìm kiếm trong đống vở ghi.
Nhưng quan trọng là ghi như thế nào?
Đầu tiên, ghi những điểm chính yếu nhất, còn điều quan trọng là bạn phải học thuộc. Ví dụ: trong toán học thì những công thức, dịnh lí,… trong ngoại ngữ là các thì, các mệnh đề, các từ khó,…Việc tóm tắt các phần quan trọng, giúp bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ và một cách hoàn hảo mà không cần mở sách.
Thứ hai, tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gian vô ích mà lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là điều quan trọng nhất.
Cuối cùng là sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt chẽ để việc học tập của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các phương pháp mà tùy khả năng vận dụng cho phù hợp.
Lập dàn bài tưởng như chỉ dành cho tập làm văn, nhưng nếu áp dụng được phương pháp này vào quá trình học tập, ghi chép,... sẽ giúp bạn nhớ nhanh và lâu hơn. Vậy cách thức và phương thức ghi cụ thể như thế nào?
Trước tiên bạn phải đọc toàn bài môn bạn đang học để hiểu được yêu cầu và nội dung chính của bài. Vì chỉ có hiểu sơ bộ bài, bạn mới lập được dàn bài. Sau đó, chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính. Lưu ý là 3 phần, vì đó là cách chia hợp lý và khoa học nhất, vì nếu chia thành 1 hay 2 phần thì quá ít, còn nhiều hơn 3 thì lại khiến bài học thêm rối.
Trong 3 mục lớn đó lại chia thành những phần nhỏ, phần nào cũng có những tiêu đề riêng và trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ.
Một dàn bài chi tiết sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.
2. Hệ thống lại bài bằng cách “hồi tưởng”
Khi bạn đã có một dàn bài chi tiết và hợp lí hãy nhìn thật kĩ vào dàn bài đó và cố gắng “chụp ảnh” dàn bài đó vào trong não. Quá trình “chụp ảnh” chính là quá trình bạn cố gắng ghi nhớ cấu trúc của bài học thông qua dàn bài đã lập.
Sau đó hãy tập trung (có thể là nhắm mắt lại) hồi tưởng lại những gì mình đã nhìn thấy, hồi tưởng từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục hồi tưởng sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào.
Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài. Chỗ nào quên, mở dàn bài xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn. sau đó, bạn hệ thống lại bài và đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.
Thực hiện việc “hồi tưởng” nhiều lần sẽ giúp bạn nhớ nhanh và lâu hơn rất nhiều việc cứ ngồi “học vẹt” và “đọc kinh” cho thuộc lòng.
Luôn đặt cho mình những câu hỏi: “Mình có thể trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra chưa?”, “Mình đã thông suốt từng phần cũng như toàn bài chưa?”, “Mình đã nắm vững trọng tâm hay chưa?”,...
3. Ghi chép hiệu quả
Ghi chép hiệu quả nghĩa là chúng ta có thể sử dụng những điều đã ghi bất cứ lúc nào (tất nhiên là trừ trong phòng thi) một cách linh hoạt nhất. Để làm được điều đó, bạn nên ghi chép bất kì đâu có thể. Ngoài vở ghi, bạn có thể ghi giấy nhớ, ghi vào điện thoại, máy tính bảng,… bất kì đâu để khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có thể mở ra xem ngay lập tức mà không phải làm cái việc mà ai cũng lười đó là căng mắt tìm kiếm trong đống vở ghi.
Nhưng quan trọng là ghi như thế nào?
Đầu tiên, ghi những điểm chính yếu nhất, còn điều quan trọng là bạn phải học thuộc. Ví dụ: trong toán học thì những công thức, dịnh lí,… trong ngoại ngữ là các thì, các mệnh đề, các từ khó,…Việc tóm tắt các phần quan trọng, giúp bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ và một cách hoàn hảo mà không cần mở sách.
Thứ hai, tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gian vô ích mà lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là điều quan trọng nhất.
Cuối cùng là sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt chẽ để việc học tập của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các phương pháp mà tùy khả năng vận dụng cho phù hợp.
1. Tập trung học tập từ đầu năm
Nhiều bạn chọn cách cố nhồi nhét kiến thức vào đêm hôm trước ngày kiểm tra. Tuy nhiên, điều này dễ gây phản tác dụng. Nhồi nhét quá nhiều kiến thức khiến bạn khó có thể nhớ và hiểu hết. Nếu học tập và ghi nhớ thông qua các tiết học từ đầu năm, thì đến lúc kiểm tra, bạn chỉ cần lướt qua sách giáo khoa của bạn vài ngày trước khi kiểm tra là có thể nhớ lại, và làm tốt trong bài kiểm tra.
2. Chăm làm bài tập thực hành
Vấn đề có thể xuất hiện khi bạn xem lại những điều bạn đã học tập. Nếu bạn áp dụng các kiến thức đã học vào các bài tập thực tế, bạn sẽ thấy được những vấn đề khi làm bài tập thực hành và giải quyết những vấn đề đó. Với hầu hết các môn chỉ có làm bài tập thực hành mới giúp bạn nhớ hơn và hiểu bài hơn.
3. Tự tin
Lo lắng và bất an không thể làm cho tình hình tốt hơn, vì vậy, hãy thả lỏng và thư giãn. Thành công của bạn trong một bài kiểm tra được đo bằng sự học tập, trau dồi trong một khoảng thời gian chứ không phải vài tiếng nhồi nhét trước giờ phát đề.
4. Tổng hợp kiến thức ở từng chương
Để nhớ lại hầu hết các kiến thức đã học, hãy tổng hợp một cách vắn tắt kiến thức ra giấy. Điều này giúp bạn nhớ lại, hiểu hơn cũng như củng cố thông tin bạn đã được học.
5. Ôn luyện khoa học
Đọc sách, nghiên cứu, ghi chú, lập sơ đồ cây, đọc lướt và nhồi nhét là những gì các bạn thường làm trước giờ kiểm tra. Nếu đã ôn luyện kỹ càng, bạn chỉ cần đọc lại 15-20 phút. Bạn có thể bắt đầu bằng cách đọc lướt qua trong 15 phút và sau đó bắt đầu ghi chép lại trong 20 phút. Hãy nghỉ ngơi 20 phút sau mỗi 90 phút học tập - ngay cả khi bạn không cảm thấy mệt mỏi.
6. Tránh xa những phiền nhiễu
Hãy thực sự tập trung trong quá trình ôn luyện. Bạn nên tránh xa những tiếng ồn từ TV, sự phiền nhiễu từ máy vi tính và điện thoại cầm tay. Bạn cần được thỏa mái và học tập trong sự yên tĩnh tuyệt đối.
7. Ăn và ngủ tốt
Chế độ ăn uống và ngủ nghỉ sẽ tạo nên một sự khác biệt lớn đến kết quả học tập của bạn. Một cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng sẽ khiến bạn có trí tuệ minh mẫn hơn. Bạn sẽ gặp khó khăn khi không ăn trước bài kiểm tra của bạn. Ngủ đủ giấc là cách để chuẩn bị cho bài kiểm tra. Bộ não của bạn chỉ đơn giản là sẽ không hoạt động tốt nếu bạn không có được giấc ngủ ngon. Bạn sẽ lơ đãng, chán chường, bồn chồn, mệt mỏi nếu không được ngủ ngon vào đêm hôm
Nhiều bạn chọn cách cố nhồi nhét kiến thức vào đêm hôm trước ngày kiểm tra. Tuy nhiên, điều này dễ gây phản tác dụng. Nhồi nhét quá nhiều kiến thức khiến bạn khó có thể nhớ và hiểu hết. Nếu học tập và ghi nhớ thông qua các tiết học từ đầu năm, thì đến lúc kiểm tra, bạn chỉ cần lướt qua sách giáo khoa của bạn vài ngày trước khi kiểm tra là có thể nhớ lại, và làm tốt trong bài kiểm tra.
2. Chăm làm bài tập thực hành
Vấn đề có thể xuất hiện khi bạn xem lại những điều bạn đã học tập. Nếu bạn áp dụng các kiến thức đã học vào các bài tập thực tế, bạn sẽ thấy được những vấn đề khi làm bài tập thực hành và giải quyết những vấn đề đó. Với hầu hết các môn chỉ có làm bài tập thực hành mới giúp bạn nhớ hơn và hiểu bài hơn.
3. Tự tin
Lo lắng và bất an không thể làm cho tình hình tốt hơn, vì vậy, hãy thả lỏng và thư giãn. Thành công của bạn trong một bài kiểm tra được đo bằng sự học tập, trau dồi trong một khoảng thời gian chứ không phải vài tiếng nhồi nhét trước giờ phát đề.
4. Tổng hợp kiến thức ở từng chương
Để nhớ lại hầu hết các kiến thức đã học, hãy tổng hợp một cách vắn tắt kiến thức ra giấy. Điều này giúp bạn nhớ lại, hiểu hơn cũng như củng cố thông tin bạn đã được học.
5. Ôn luyện khoa học
Đọc sách, nghiên cứu, ghi chú, lập sơ đồ cây, đọc lướt và nhồi nhét là những gì các bạn thường làm trước giờ kiểm tra. Nếu đã ôn luyện kỹ càng, bạn chỉ cần đọc lại 15-20 phút. Bạn có thể bắt đầu bằng cách đọc lướt qua trong 15 phút và sau đó bắt đầu ghi chép lại trong 20 phút. Hãy nghỉ ngơi 20 phút sau mỗi 90 phút học tập - ngay cả khi bạn không cảm thấy mệt mỏi.
6. Tránh xa những phiền nhiễu
Hãy thực sự tập trung trong quá trình ôn luyện. Bạn nên tránh xa những tiếng ồn từ TV, sự phiền nhiễu từ máy vi tính và điện thoại cầm tay. Bạn cần được thỏa mái và học tập trong sự yên tĩnh tuyệt đối.
7. Ăn và ngủ tốt
Chế độ ăn uống và ngủ nghỉ sẽ tạo nên một sự khác biệt lớn đến kết quả học tập của bạn. Một cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng sẽ khiến bạn có trí tuệ minh mẫn hơn. Bạn sẽ gặp khó khăn khi không ăn trước bài kiểm tra của bạn. Ngủ đủ giấc là cách để chuẩn bị cho bài kiểm tra. Bộ não của bạn chỉ đơn giản là sẽ không hoạt động tốt nếu bạn không có được giấc ngủ ngon. Bạn sẽ lơ đãng, chán chường, bồn chồn, mệt mỏi nếu không được ngủ ngon vào đêm hôm
Tiếp nối các lớp LTĐH A1, A2, A3 năm học 2014-2015, sáng ngày 02/03/2015, Trung tâm Luyện thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN tổ chức khai giảng lớp AB4, khóa LTĐH Trung hạn năm 2015. Các học sinh đến từ các huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông đã tham gia khóa học.
Các học sinh tham gia học trải nghiệm một tuần trước khi quyết định học chính thức hay không. Đây là trung tâm luyện thi duy nhất trên TP. Buôn Ma Thuột cho học sinh học thử trước khi đóng học phí.
Khóa học kéo dài từ 02/03 đến 25/06/2015.
Chúc khóa học thành công, chúc các em học tốt và đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới!
CHIÊU SINH LỚP AB3 KHÓA LTĐH 2016
1. Các môn TOÁN (T. Long) - LÝ (T. Lâm) - HÓA (T. Tài)
2. Học thử 1 tuần trước khi đăng ký chính thức.
3. Sắp xếp chỗ trọ nếu học viên có nhu cầu.
4. Lịch học: 4 buổi/tuần/môn
5. Học phí: 400k/tháng/môn
6. Khai giảng: 04/01/2016.
7. Học tại: 50/2 Ywang, TP. BMT
Các môn Sinh học và Tiếng Anh sẽ khai giảng sau tết âm lịch.
Comment or inbox họ và tên, số điện thoại, môn học, yêu cầu phòng trọ để đăng ký khóa học.
Số điện thoại liên hệ: 0913808282 (gặp thầy Lâm)
1. Các môn TOÁN (T. Long) - LÝ (T. Lâm) - HÓA (T. Tài)
2. Học thử 1 tuần trước khi đăng ký chính thức.
3. Sắp xếp chỗ trọ nếu học viên có nhu cầu.
4. Lịch học: 4 buổi/tuần/môn
5. Học phí: 400k/tháng/môn
6. Khai giảng: 04/01/2016.
7. Học tại: 50/2 Ywang, TP. BMT
Các môn Sinh học và Tiếng Anh sẽ khai giảng sau tết âm lịch.
Comment or inbox họ và tên, số điện thoại, môn học, yêu cầu phòng trọ để đăng ký khóa học.
Số điện thoại liên hệ: 0913808282 (gặp thầy Lâm)
Trong tháng 03/2015, trung tâm LTĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN tổ chức thi thử đại học lần 5 đối với các lớp A1, A2, A3, A4 thuộc khóa Luyện thi đại học năm 2015.
Mục tiêu nhằm ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu khóa, giúp các học viên làm quen áp lực phòng thi. Những thí sinh đạt kết quả cao sẽ được trao thưởng. Mức thưởng 50k, 100k hoặc 400k tùy theo kết quả bài thi. - Nếu thuộc top 6-8 học viên đạt điểm cao nhất sẽ được nhận phần thưởng 50k/HV - Nếu đạt ≥ 9đ sẽ được nhận phần thưởng 100k/HV - Nếu đạt 10đ sẽ được nhận phần thưởng 400k/HV Chúc các em làm bài thi đạt kết quả cao!
Mục tiêu nhằm ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu khóa, giúp các học viên làm quen áp lực phòng thi. Những thí sinh đạt kết quả cao sẽ được trao thưởng. Mức thưởng 50k, 100k hoặc 400k tùy theo kết quả bài thi. - Nếu thuộc top 6-8 học viên đạt điểm cao nhất sẽ được nhận phần thưởng 50k/HV - Nếu đạt ≥ 9đ sẽ được nhận phần thưởng 100k/HV - Nếu đạt 10đ sẽ được nhận phần thưởng 400k/HV Chúc các em làm bài thi đạt kết quả cao!